Học sinh trường THCS Chu Văn An thỏa sức sáng tạo trên không gian thư viện với môn ngữ văn
Thứ 6, 29/09/2023 | 23:34 | Lượt xem: 76
Sáng ngày 27/9/2023, quận Tây Hồ tổ chức tiết học thư viện điểm tại thư viện trường THCS Chu Văn An với bộ môn ngữ văn. Cô giáo Đào Thị Thanh Nga thực hiện giảng dạy tiết học.
Tham dự tiết học thư viện có đồng chí Đặng Việt Hà – Phó Phòng GD&ĐT quận Tây Hồ; các đồng chí chuyên viên Phòng GĐ&ĐT quận; các đồng chí là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, cán bộ thư viện các trường THCS, TH trên địa bàn quận.
Thực hiện Thông tư 16/2022/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông, quận Tây Hồ đã tổ 01 chức tiết đọc và 01 tiết học thư viện điểm trong năm học 2022 – 2023 tại trường Tiểu học Chu Văn An và trường THCS Tứ Liên.
Việc Phòng Giáo dục và Đào tạo quận tiếp tục chỉ đạo trường THCS Chu Văn An thực hiện tiết dạy điểm môn ngữ văn tại thư viện trường năm học 2023 – 2024 đã thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo quận đến vấn đề đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học tạo ra hứng thú đọc và nâng cao hiệu quả của công tác thư viện trong quá trình dạy học, giúp các trường thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chuẩn bị cho tiết học môn ngữ văn trên thư viện, cô giáo Đào Thị Thanh Nga đã phối hợp rất chặt chẽ với đồng chí cán bộ thư viện và cán bộ thiết bị trường để chuẩn bị cơ sở vật chất: máy chiếu, máy tính, phiếu học tập, tranh ảnh, video, những cuốn sách liên quan đến bài học giúp cho học sinh có thể lựa chọn tìm hiểu ngay khi cô gợi ý bài tập nhằm khơi gợi khả năng sáng tạo của học sinh.
Trước khi bắt đầu tiết học, cô giáo Đào Thị Thanh Nga phát bài hát “Chú cuội chơi trăng” để học sinh hát và vận động, nhún nhảy tại chỗ tạo sự thoải mái và lấy cảm hứng trước khi học.
Quang cảnh tiết học môn ngữ văn trên thư viện
Với tiết học “Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích”, cô giáo đã cho học sinh chơi trò chơi với format chương trình “Ai là triệu phú”, trong đó cô đã thiết kế những câu hỏi là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết trong những cuốn sách và có sẵn những đáp án trả lời để học sinh lựa chọn, đồng thời với những câu nói động viên học sinh mang tính tác động tâm lý như: “các em đã là triệu phú kiến thức”... đã giúp học sinh thêm hào hứng, phấn khởi và dễ dàng dẫn dắt học sinh đến phần chính của bài giảng.
Học sinh chia sẻ bài viết sáng tạo của mình tại tiết học
Để học sinh thực hành làm bài tập tại chỗ với gợi ý: tìm đọc câu chuyện mình thích và viết phiếu học tập kể lại câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo trí tưởng tượng của học sinh, cô giáo Nga chiếu video hướng dẫn học sinh cách tìm sách và lựa chọn những cuốn sách tại thư viện phục vụ cho việc mở rộng kiến thức tại tiết học. Qua các bài viết được chia sẻ tại chỗ của các em, cô giáo đã đặt câu hỏi cho học sinh để các em hình dung khung bài giảng của cô trong tiết học ứng dụng qua việc các em kể những câu chuyện và kết chuyện của mình đảm bảo được chuyên môn cô đã truyền đạt và qua đó dễ dàng nhận thấy sự tìm tòi, sáng tạo hết sức phong phú của học sinh.
Trước khi kết thúc tiết học, cô Nga còn chia sẻ cho học sinh những bài viết của các anh chị khóa trước đã kể câu chuyện cổ tích Thánh Gióng bằng thơ nhằm gợi ý cho các em thêm một phương pháp viết bài của cùng chủ đề. Cô cũng cho học sinh được chia sẻ cảm nhận của các em khi học môn ngữ văn trên thư viện.
Chia sẻ với các đồng chí lãnh đạo và các đồng nghiệp sau khi kết thúc tiết học, cô Nga cho rằng, dạy học trên một không gian mới học sinh sẽ đón nhận với một tâm thế rất khác, khi được nhìn trực tiếp giá sách, tìm sách, khả năng cảm thụ của học sinh tốt hơn, không tạo áp lực cho học sinh, hoạt động cá nhân hiệu quả, định hướng cho các em chọn sách đúng thể loại phù hợp với nội dung bài học. Cô cũng mong muốn những tiết học trên thư viện được thực hiện nhiều hơn nữa.
Đồng chí chuyên viên Phòng GD&ĐT nhận xét về tiết học
Nhận xét về tiết dạy, đại diện Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, Ban Giám hiệu, các giáo viên, cán bộ thư viện các trường đều cho rằng, cô giáo đã truyền tải tốt nội dung bài học, việc tổ chức dạy tiết học trên thư viện rất hiệu quả và có sự chuẩn bị chu đáo, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chuyên môn để phục vụ cho tiết dạy. Việc dạy trên thư viện có sự khác biệt rõ ràng so với ở lớp học thể hiện trong việc kê bàn ghế theo nhóm và định hướng cho học sinh tìm tài liệu ở khu vực cụ thể. Cách thiết kế bài giảng qua nội dung trò chơi đã truyền tải cho học sinh nhiều kiến thức và sự hứng thú, việc kê bàn ghế theo nhóm tạo ý thức lan tỏa, khơi dậy sự tập trung và sáng tạo của học sinh...
Đồng chí Phó Hiệu trưởng trường THCS Nhật Tân nhận xét về tiết học
Tuy nhiên, cũng có ý kiến băn khoăn khi diện tích nhỏ mà lớp có đông học sinh thì việc dạy trên thư viện sẽ khó khăn.
Đồng chí Phó Phòng GD&ĐT Đặng Việt Hà kết luận tại chương trình
Kết luận tại chương trình, đồng chí Phó phòng Giáo dục và Đào tạo Đặng Việt Hà cho biết, việc tổ chức tiết dạy trên thư viện là hoạt động mới cho thấy quan điểm về giáo dục trong chương trình phổ thông 2018 có nhiều sự thay đổi, trong đó đẩy mạnh vai trò của thư viện trong công tác dạy học.
Đồng chí cũng cho rằng, đây là tiết học tiên phong mở đầu cho việc xây dựng một tiết dạy mang tính mô phạm trong việc mang thư viện đến với học sinh, là minh chứng để các đơn vị, các thầy cô giáo căn cứ vào đó xây và bồi đắp nội dung bài giảng của mình cho phù hợp với từng trường.
Quang cảnh buổi nhận xét tiết học ngữ văn tại thư viện
Và để tiết dạy học trên thư viện thực sự đạt hiệu quả, đồng chí Phó phòng GD&ĐT quận đề nghị lãnh đạo các trường phải xác định hoạt động thư viện là cần thiết, trong đó có việc đọc và học tại thư viện, hỗ trợ cho học sinh tiếp thu kiến thức, tăng cường phát triển văn hóa đọc và thông qua đó hình thành những kĩ năng, phẩm chất cần thiết.
Xác định đây là việc mới nên sẽ có nhiều khó khăn, lãnh đạo các trường cần có chế tài để yêu cầu giáo viên phải làm nhưng cũng cần có cơ chế động viên giáo viên.
Đối với giáo viên, những tiết học trên thư viện cần phải có sự đổi mới hoàn toàn, không nên để rào cản của nội dung chương trình, nội dung của sách giáo khoa bó buộc.
Cần có sự lựa chọn bài dạy phù hợp để tăng cường hiệu quả, không miễn cưỡng tiết học cụ thể mà nên đưa chuyên đề vào tiết học thư viện.
Các đồng chí hiệu trưởng cần có kế hoạch dài hơi và căn cứ vào thực tế để xây dựng thư viện bao gồm kinh phí mua sắm cho thư viện, trang bị sách, đào tạo nhân viên thư viện, cử cán bộ thư viện, nhóm thư viện đi học tập tại các trường đặc biệt là các trường quốc tế...
Thống nhất quan điểm xác định thư viện là mục tiêu cần thiết để từng bước xây dựng hiện đại, trong quá trình thực hiện có thể chưa đáp ứng được ngay cơ ngơi thư viện có đầy đủ chỗ ngồi học sinh, chúng ta sẽ lựa chọn điều kiện thực tế để thực hiện. “Rất mong quan điểm này được lan tỏa tới lãnh đạo các nhà trường, các thành viên trong tổ thư viện, các thầy cô giáo để quan điểm sử dụng thư viện trong việc dạy học, xây dựng một thư viện hiện đại mang lại hiệu quả thực sự trong công tác giảng dạy”, đồng chí Đặng Việt Hà nhấn mạnh./.
Tham dự tiết học thư viện c đồng ch Đặng Việt H Ph Phng GDĐT quận Ty Hồ; cc đồng ch chuyn vin Phng GĐĐT quận; cc đồng ch l Hiệu trưởng, Ph Hiệu trưởng, cn bộ thư viện cc trường THCS, TH trn địa bn quận.
Thực hiện Thng tư 16/2022/TT-BGDĐT của Bộ Gio dục v Đo tạo: Ban hnh Quy định tiu chuẩn thư viện cơ sở gio dục mầm non v phổ thng, quận Ty Hồ đ tổ 01 chức tiết đọc v 01 tiết học thư viện điểm trong năm học 2022 2023 tại trường Tiểu học Chu Văn An v trường THCS Tứ Lin.
Việc Phng Gio dục v Đo tạo quận tiếp tục chỉ đạo trường THCS Chu Văn An thực hiện tiết dạy điểm mn ngữ văn tại thư viện trường năm học 2023 2024 đ thể hiện sự quan tm của lnh đạo quận đến vấn đề đổi mới gio dục, đổi mới phương php dạy học tạo ra hứng th đọc v nng cao hiệu quả của cng tc thư viện trong qu trnh dạy học, gip cc trường thực hiện tốt chương trnh gio dục phổ thng 2018.
Chuẩn bị cho tiết học mn ngữ văn trn thư viện, c gio Đo Thị Thanh Nga đ phối hợp rất chặt chẽ với đồng ch cn bộ thư viện v cn bộ thiết bị trường để chuẩn bị cơ sở vật chất: my chiếu, my tnh, phiếu học tập, tranh ảnh, video, những cuốn sch lin quan đến bi học gip cho học sinh c thể lựa chọn tm hiểu ngay khi c gợi bi tập nhằm khơi gợi khả năng sng tạo của học sinh.
Trước khi bắt đầu tiết học, c gio Đo Thị Thanh Nga pht bi ht Ch cuội chơi trăng để học sinh ht v vận động, nhn nhảy tại chỗ tạo sự thoải mi v lấy cảm hứng trước khi học.
Quang cảnh tiết học mn ngữ văn trn thư viện
Với tiết học Viết bi văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tch, c gio đ cho học sinh chơi tr chơi với format chương trnh Ai l triệu ph, trong đ c đ thiết kế những cu hỏi l những cu chuyện cổ tch, truyền thuyết trong những cuốn sch v c sẵn những đp n trả lời để học sinh lựa chọn, đồng thời với những cu ni động vin học sinh mang tnh tc động tm l như: cc em đ l triệu ph kiến thức... đ gip học sinh thm ho hứng, phấn khởi v dễ dng dẫn dắt học sinh đến phần chnh của bi giảng.
Học sinh chia sẻ bi viết sng tạo của mnh tại tiết học
Để học sinh thực hnh lm bi tập tại chỗ với gợi : tm đọc cu chuyện mnh thch v viết phiếu học tập kể lại cu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tch theo tr tưởng tượng của học sinh, c gio Nga chiếu video hướng dẫn học sinh cch tm sch v lựa chọn những cuốn sch tại thư viện phục vụ cho việc mở rộng kiến thức tại tiết học. Qua cc bi viết được chia sẻ tại chỗ của cc em, c gio đ đặt cu hỏi cho học sinh để cc em hnh dung khung bi giảng của c trong tiết học ứng dụng qua việc cc em kể những cu chuyện v kết chuyện của mnh đảm bảo được chuyn mn c đ truyền đạt v qua đ dễ dng nhận thấy sự tm ti, sng tạo hết sức phong ph của học sinh.
Trước khi kết thc tiết học, c Nga cn chia sẻ cho học sinh những bi viết của cc anh chị kha trước đ kể cu chuyện cổ tch Thnh Ging bằng thơ nhằm gợi cho cc em thm một phương php viết bi của cng chủ đề. C cũng cho học sinh được chia sẻ cảm nhận của cc em khi học mn ngữ văn trn thư viện.
Chia sẻ với cc đồng ch lnh đạo v cc đồng nghiệp sau khi kết thc tiết học, c Nga cho rằng, dạy học trn một khng gian mới học sinh sẽ đn nhận với một tm thế rất khc, khi được nhn trực tiếp gi sch, tm sch, khả năng cảm thụ của học sinh tốt hơn, khng tạo p lực cho học sinh, hoạt động c nhn hiệu quả, định hướng cho cc em chọn sch đng thể loại ph hợp với nội dung bi học. C cũng mong muốn những tiết học trn thư viện được thực hiện nhiều hơn nữa.
Đồng ch chuyn vin Phng GDĐT nhận xt về tiết học
Nhận xt về tiết dạy, đại diện Phng Gio dục v Đo tạo quận, Ban Gim hiệu, cc gio vin, cn bộ thư viện cc trường đều cho rằng, c gio đ truyền tải tốt nội dung bi học, việc tổ chức dạy tiết học trn thư viện rất hiệu quả v c sự chuẩn bị chu đo, c sự phối hợp chặt chẽ giữa cc bộ phận chuyn mn để phục vụ cho tiết dạy. Việc dạy trn thư viện c sự khc biệt r rng so với ở lớp học thể hiện trong việc k bn ghế theo nhm v định hướng cho học sinh tm ti liệu ở khu vực cụ thể. Cch thiết kế bi giảng qua nội dung tr chơi đ truyền tải cho học sinh nhiều kiến thức v sự hứng th, việc k bn ghế theo nhm tạo thức lan tỏa, khơi dậy sự tập trung v sng tạo của học sinh...
Đồng ch Ph Hiệu trưởng trường THCS Nhật Tn nhận xt về tiết học
Tuy nhin, cũng c kiến băn khoăn khi diện tch nhỏ m lớp c đng học sinh th việc dạy trn thư viện sẽ kh khăn.
Đồng ch Ph Phng GDĐT Đặng Việt H kết luận tại chương trnh
Kết luận tại chương trnh, đồng ch Ph phng Gio dục v Đo tạo Đặng Việt H cho biết, việc tổ chức tiết dạy trn thư viện l hoạt động mới cho thấy quan điểm về gio dục trong chương trnh phổ thng 2018 c nhiều sự thay đổi, trong đ đẩy mạnh vai tr của thư viện trong cng tc dạy học.
Đồng ch cũng cho rằng, đy l tiết học tin phong mở đầu cho việc xy dựng một tiết dạy mang tnh m phạm trong việc mang thư viện đến với học sinh, l minh chứng để cc đơn vị, cc thầy c gio căn cứ vo đ xy v bồi đắp nội dung bi giảng của mnh cho ph hợp với từng trường.
Quang cảnh buổi nhận xt tiết học ngữ văn tạithư viện
V để tiết dạy học trn thư viện thực sự đạt hiệu quả, đồng ch Ph phng GDĐT quận đề nghị lnh đạo cc trường phải xc định hoạt động thư viện l cần thiết, trong đ c việc đọc v học tại thư viện, hỗ trợ cho học sinh tiếp thu kiến thức, tăng cường pht triển văn ha đọc v thng qua đ hnh thnh những kĩ năng, phẩm chất cần thiết.
Xc định đy l việc mới nn sẽ c nhiều kh khăn, lnh đạo cc trường cần c chế ti để yu cầu gio vin phải lm nhưng cũng cần c cơ chế động vin gio vin.
Đối với gio vin, những tiết học trn thư viện cần phải c sự đổi mới hon ton, khng nn để ro cản của nội dung chương trnh, nội dung của sch gio khoa b buộc.
Cần c sự lựa chọn bi dạy ph hợp để tăng cường hiệu quả, khng miễn cưỡng tiết học cụ thể m nn đưa chuyn đề vo tiết học thư viện.
Cc đồng ch hiệu trưởng cần c kế hoạch di hơi v căn cứ vo thực tế để xy dựng thư viện bao gồm kinh ph mua sắm cho thư viện, trang bị sch, đo tạo nhn vin thư viện, cử cn bộ thư viện, nhm thư viện đi học tập tại cc trường đặc biệt l cc trường quốc tế...
Thống nhất quan điểm xc định thư viện l mục tiu cần thiết để từng bước xy dựng hiện đại, trong qu trnh thực hiện c thể chưa đp ứng được ngay cơ ngơi thư viện c đầy đủ chỗ ngồi học sinh, chng ta sẽ lựa chọn điều kiện thực tế để thực hiện. Rất mong quan điểm ny được lan tỏa tới lnh đạo cc nh trường, cc thnh vin trong tổ thư viện, cc thầy c gio để quan điểm sử dụng thư viện trong việc dạy học, xy dựng một thư viện hiện đại mang lại hiệu quả thực sự trong cng tc giảng dạy, đồng ch Đặng Việt H nhấn mạnh./.